[Tổng hợp] Bệnh lậu là gì? Cách điều trị bệnh lậu ở nam và nữ giới

January 21, 2019
Bệnh xã hội

Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân bệnh lậu ra sao hay triệu chứng nhận biết bệnh lậu như nào là câu hỏi của rất nhiều người hiện nay khi chưa rõ về Bệnh lậu. Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội bệnh lây truyền qua đường tình dục được biết đến từ lâu đời. Đây là một bệnh nhiễm trùng, do lậu cầu khuẩn ''Neisseria gonorrhoeae'' gây nên


Vi khuẩn gây bệnh lậu không thể sống bên ngoài cơ thể quá vài phút, cũng như không thể sống trên bề mặt da của bàn tay, cánh tay, hay chân. Vì thế, bệnh lậu không lây qua những hình thức giao tiếp thông thường như bắt tay, ôm hôn … Vi khuẩn lậu thường được tìm thấy ở âm đạo và đặc biệt hơn nữa là ở cổ tử cung của nữ và trong đường niệu đạo ở nam. Bệnh lậu là một loại bệnh dễ lây lan và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Đối với phụ nữ mang thai, bệnh lậu không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cơ quan sinh dục của mẹ mà thông qua tiếp xúc trực tiếp với lậu cầu thai nhi cũng gặp phải nhiều nguy hiểm.

Nguyên nhân gây bệnh lậu

Hình ảnh bệnh lậu ở nữ giới và nam giới

Lây qua đường tình dục chủ yếu do tiếp xúc sinh dục – sinh dục, hậu môn – sinh dục, miệng - sinh dục. Lây gián tiếp thì hiếm gặp (như qua dụng cụ khám bệnh có dây mủ lậu chưa được tiệt trùng kỹ)

Lây từ mẹ sang con (mẹ bị lậu không được phát hiện điều trị, trong cuộc đẻ con chui qua đường sinh dục bị dây mủ lậu bị lậu mắt)

Cơ chế bệnh sinh: Sau khi quan hệ với bạn tình có bệnh, vi khuẩn lậu bám dính vào màng tế bào biểu mô trụ của đường tiết niệu sinh dục người lành, nên việc nhiễm bệnh xảy ra rất nhanh ngay sau khi quan hệ tình dục.

Tình hình kháng sinh của vi khuẩn lậu: Cho đến nay các kháng sinh sau đây còn có tác dụng (xếp theo giảm dần): Ceftriaxone, Spectinomycine, Erythromycin, Ciprofloxacin.

Triệu chứng bệnh lậu

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới

  • Ủ bệnh: Là 3 - 5 ngày sau khi quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu (ở 90% trường hợp).
  • Lâm sàng: Sau khi phơi nhiễm với nguồn bệnh khoảng 2-10 ngày, khoảng 25% nam giới
  • Biểu hiện mủ chảy ra từ trong niệu đạo, màu vàng hoặc vàng xanh, số lượng thường nhiều và kèm theo đái buốt, đái dắt.
  • Đau dọc theo niệu đạo mỗi khi đi tiểu tiện, ngứa ngáy ở niệu đạo. - Ngứa nhiều ở quy đầu và xung quanh dương vật bị tấy đỏ.
  • Đa số các trường hợp ở nam giới sẽ thấy chất nhày như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy và khi đi tiểu.
  • Đau rát khi giao hợp, hay bị cường dương, đau rát khi dương vật cương lên.
  • Người bệnh mệt mỏi hoảng hốt, nổi hạch bẹn, có thể kèm theo sốt.
  • Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mạn tính với các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt ... gây vô sinh.

Các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường gặp:

  • Đái rắt, đau rát khi tiểu tiện hoặc có mủ vàng sẫm đặc chảy ra theo khi tiểu tiện.
  • Ngứa rát quanh vùng âm hộ, đau âm ỉ ở bụng dưới.
  • Đau vùng xương mu khi giao hợp.
  • Viêm tấy đỏ, có mủ vùng âm hộ, âm đạo…
  • Có khí hư, lỗ cổ tử cung có thể đỏ, trợt phù, lộ tuyến là biểu hiện đã viêm cổ tử cung.
  • Có thể đau vùng hố chậu hoặc hạ vị, đau ở giữa, một bên hoặc hai bên; sốt, buồn nôn, nôn, điều này cho thấy có thể đã lây lan nhiễm trùng lên các phần phụ.

Biến chứng của bệnh lậu ở nữ giới:

  • Viêm hậu môn, viêm khớp do lậu, viêm họng do lậu, lậu mắt…
  • Chửa ngoài tử cung, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, tăng nguy cơ nhiễm HIV/AIDS…
  • Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng nặng gây vô sinh.

Chuẩn đoán bệnh lậu

Chẩn đoán lâm sàng dựa vào:

Tiền sử: hỏi bệnh, hoàn cảnh mắc bệnh, thời gian mắc bệnh.

Thăm khám lâm sàng:

- Nam giới: hội chứng viêm niệu đạo cấp, mạn và tiết dịch niệu đạo.

- Nữ giới: hội chứng đau bụng dưới và ra khí hư

Chẩn đoán xét nghiệm:

-Phương pháp xét nghiệm trực tiếp: nhuộm bệnh phẩm, soi thấy vi khuẩn lậu bắt màu gram (-) nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân.

- Phương pháp nuôi cấy, phân lập: Môi trường thích hợp nhất là môi C, CO2 3%-°trường chọn lọc Thayer- martin hoặc thạch sôcola, nhiệt độ 35- 36 10%. Xác định sự có mặt các khuẩn lạc nghi ngờ lậu từ 24 giờ đến 48 giờ.

Chẩn đoán phân biệt:

+ Với các viêm niệu đạo không phải do vi khuẩn lậu .

- Do nấm Candida.

- Do ký sinh trùng Trichomonat.

- Do tụ cầu, liên cầu.Cần xác định bằng lâm sàng và xét nghiệm tìm căn nguyên.

+ Lưu ý phát hiện các bệnh lây truyền qua đường tính dục khác như giang mai, nhiễm HIV/AIDS, xét nghiệm kiểm tra để loại trừ.

Điều trị bệnh lậu

Đối với việc áp dụng phương pháp nào trong chữa bệnh, các bác sĩ sẽ thăm khám xác định nguyên nhân và tình trạng bệnh để chỉ định phương pháp nào đạt hiệu quả nhất.

Hiện nay, có phương pháp chữa trị bệnh lậu bằng thuốc và bằng phương pháp DHA đang được áp dụng sử dụng hiệu quả.

Phương pháp điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Lộ trình điều trị bằng thuốc sẽ được bác sĩ lựa chọn áp dụng đối với từng trường hợp bệnh nhân.

Đối với thuốc điều trị bệnh lậu thường là thuốc kháng sinh, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn lậu gây nên bệnh, bao gồm cả thuốc uống hoặc thuốc tiêm. Đôi khi, một số loại thuốc giảm đau có thể được bác sĩ kết hợp trong đơn thuốc để làm giảm cơn đau do bệnh lý gây ra.

Phương pháp điều trị bệnh lậu bằng DHA

Phương pháp DHA là phương pháp điều trị ứng dụng kĩ thuật tiên tiến hiện đại nhất hiện nay, cho kết quả điều trị bệnh lậu là cao nhất.

DHA sử dụng kĩ thuật nhiệt điện trường, sản sinh ra điện từ với tần số cao, làm tăng độ thẩm thấu của tế bào, phục hồi quá trình trao đổi chất, các triệu chứng viêm nhanh chóng biến mất, quá trình điều trị vì thế mà đạt hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra, áp dụng DHA trong quá trình điều trị còn giúp cải thiện đặc tính tế bào, thúc đẩy tuần hoàn máu, có tác dụng tích cực đến quá trình hồi phục sức khỏe. Do đó, điều trị bệnh lậu bằng DHA không chỉ giảm thiểu những tổn thương trong quá trình điều trị, mà còn có tác dụng nâng cao hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Việc áp dụng điều trị bằng phương pháp nào và có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào người bệnh. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu của bệnh cần được thăm khám và diều trị ngay. Trong quá trình điều trị cần tuân theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để đạt được hiệu quả cao. Tránh tình trạng tự ý bỏ thuốc hay điều trị ngắt quãng làm ảnh hưởng đến kết quả chữa bệnh cũng như tạo cơ hội để mầm bệnh phát triển mạnh hơn.

Nếu có những thắc mắc liên quan đến bệnh lậu cần được giải đáp, bạn đọc có thể gọi điện đến số điện thoại 0394.976.999 để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn.

=> Bài viết bạn quan tâm:

Chữa bệnh lậu ở đâu?

Sùi mào gà là gì?

chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền?

bác sĩ tư vấn cho bạn

Các từ khóa tìm kiếm liên quan đến Bệnh lậu

Bệnh lậu

Nguyên nhân bệnh lậu

Triệu chứng bệnh lậu

Dấu hiệu bệnh lậu

Biểu hiện của bệnh lậu

Cách điều trị bệnh lậu

Cách chữa trị bệnh lậu

Nguồn tham khảo bài viết:

https://www.cdc.gov/std/gonorrhea/lab/ngon.htm

https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%ADu_m%E1%BB%A7

Bác sĩ Hoàng Nguyên Anh

Bác sĩ Hoàng Nguyên Anh – Chuyên ngành: Đa khoa tổng quát - đã có hơn 25 năm kinh nghiệm chăm sóc và chữa trị trong lĩnh vực y tế.

Hiện bác sĩ đang công tác tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng đồng thời là Giám định viên tại Bệnh viện Ung bướu , TP Đà Nẵng.

Trước đây, Bác sĩ Hoàng Nguyên Anh đã từng đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng tại các cơ quan, tổ chức y tế uy tín khác như:

- Bác sĩ điều trị nam khoa, bệnh viện Thái Nguyên.

- Chủ nhiệm chương trình phòng chống bệnh Nam Khoa, tỉnh Thái Nguyên.

- Phụ trách chương trình tuyên truyền giáo dục sức khỏe , tỉnh Thái Nguyên.

- Bác sĩ tư vấn về y tế, sức khỏe tổng đài : 1800 khu vực miền núi phía Bắc.

Bài viết liên quan

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form